CHUYÊN NGHIỆP - TRÁCH NHIỆM - NĂNG ĐỘNG - MINH BẠCH - HIỆU QUẢ !

Kiểm soát dịch bệnh   Kiểm soát dịch bệnh

.
10 triệu chứng sốt xuất huyết bạn cần lưu ý
10 triệu chứng sốt xuất huyết bạn cần lưu ý

Sốt xuất huyết là một bệnh lây nhiễm. Dưới đây là những triệu chứng bệnh mà bạn cần lưu ý để phát hiện và điều trị kịp thời bệnh này.

GS.TS Nguyễn Văn Kính: Whitmore không phải là bệnh hiếm, không gây ra dịch
GS.TS Nguyễn Văn Kính: Whitmore không phải là bệnh hiếm, không gây ra dịch

Thời gian gần đây liên tiếp phát hiện ra nhiều ca bệnh Whitmore khiến người dân lo lắng. Tuy nhiên theo GS.TS Nguyễn Văn Kính - Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm VN, bản chất của vi khuẩn này không gây ra dịch bệnh mà nó gây ra các ca bệnh tản phát nhưng dẫn tới những bệnh cảnh lâm sàng rất nặng nề. Bệnh Whitmore không lây truyền từ người sang người song với những người lao động có tiếp xúc với bùn đất, đặc biệt là người có vết thương ngoài da cần hết sức lưu ý vấn đề an toàn lao động.

Triển khai các biện pháp ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lũ
Triển khai các biện pháp ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lũ

Để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó và khắc phục hậu quả mưa lũ, ngày 4/9, Đoàn công tác của Trung tâm Kiểm soát Hà Tĩnh đã đi kiểm tra công tác ứng phó với lũ lụt và triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh sau lũ tại các huyện miền núi Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang và Đức Thọ.

Tập huấn giám sát bệnh trong tiêm chủng mở rộng
Tập huấn giám sát bệnh trong tiêm chủng mở rộng

Thực hiện kế hoạch hoạt động của chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) năm 2019, Ban Điều hành dự án TCMR miền Bắc – Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức lớp Tập huấn giám sát bệnh trong tiêm chủng mở rộng cho gần 60 học viên là cán bộ phụ trách khoa Nhi và khoa Truyền nhiễm của các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện; các cán bộ phụ trách khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm và chuyên trách giám sát bệnh thuộc các trung tâm y tế/ y tế dự phòng các huyện, thị xã, thành phố.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều trị thay thế Methadone
Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều trị thay thế Methadone

Nhằm giải quyết bài toán quản lý, giải quyết thủ tục hành chính, tăng cường chất lượng dịch vụ phục vụ người bệnh và tăng hiệu quả điều trị, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) đã triển khai mô hình “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone” trên địa bàn toàn tỉnh.

Bệnh ho gà nguy hiểm thế nào?
Bệnh ho gà nguy hiểm thế nào?

Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính có thể xảy ra ở mọi đối tượng nhưng phổ biến nhất là ở trẻ em.

Bệnh sốt mò do Rickettsia và cách phòng chống
Bệnh sốt mò do Rickettsia và cách phòng chống

Bệnh sốt mò là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Orientia tsutsugamushi gây nên. Nguyên nhân là do con mò đỏ truyền mầm bệnh từ mò sang người khi bị mò đốt. Bệnh sốt mò rất khó chẩn đoán, thường nhầm với bệnh khác. Nếu không được điều trị bệnh sẽ có những biến chứng nặng, tổn thương nhiều cơ quan nội tạng dễ dẫn đến tử vong.

Bệnh ho gà ở trẻ em
Bệnh ho gà ở trẻ em

Bệnh ho gà có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng hay xảy ra ở trẻ em, đặc biệt nặng ở trẻ em trong lứa tuổi 3 tháng khi trẻ chưa được tiêm vaccine đầy đủ.

Những thông tin cần biết về cúm H1N1
Những thông tin cần biết về cúm H1N1

Bệnh cúm nói chung trong đó có cúm H1N1 là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virút cúm gây ra và có khả năng lây nhiễm cao. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường xảy ra theo mùa.

Bệnh viêm gan E nguy hiểm thế nào?
Bệnh viêm gan E nguy hiểm thế nào?

Bệnh viêm gan E do virut gây ra làm tổn thương ở gan và có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng.

Các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin: Bệnh bạch hầu
Các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin: Bệnh bạch hầu

Tác nhân gây bệnh là độc tố của vi khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphtheria. Vi khuẩn bạch hầu có sức đề kháng cao ở ngoài cơ thể và chịu được khô lạnh.

Cúm B có nguy hiểm?
Cúm B có nguy hiểm?

Bệnh cúm B chỉ nguy hiểm với những người bị suy giảm hệ miễn dịch, bệnh nhân khác sẽ tự khỏi sau vài ngày.

Dấu hiệu nhận biết và cách đánh bay bệnh sởi
Dấu hiệu nhận biết và cách đánh bay bệnh sởi

Sốt, mắt đỏ, nổi ban, nhức đầu, đau cơ khớp... là dấu hiệu nhận biết trẻ nhiễm virus sởi. Hạ sốt đúng lúc, nhỏ mắt 3 lần/ngày, cắt móng tay, tắm rửa sạch sẽ... sẽ giúp các nốt sởi ‘bay’ nhanh hơn.

Phát hiện và điều trị bệnh lao ở trẻ em
Phát hiện và điều trị bệnh lao ở trẻ em

Mặc dù trẻ khi sinh ra đều được tiêm vắc-xin phòng bệnh lao, nhưng trên thực tế vẫn có một số trẻ em bị nhiễm bệnh, do bỏ sót không tiêm chủng hoặc tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh. Cần lưu ý phát hiện, chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em để điều trị kịp thời.

Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván
Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván

Bệnh uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố (tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Các triệu chứng của bệnh được biểu hiện là những cơn co cứng cơ kèm theo đau, trước tiên là các cơ nhai, cơ mặt, cơ gáy và sau đó là cơ toàn thân.