10 biện pháp đơn giản trị tăng huyết áp
Nếu bạn bị tăng huyết áp (THA), bạn sẽ phải làm mọi cách để duy trì huyết áp (HA) của bạn trong tầm kiểm soát.
Nếu bạn bị tăng huyết áp (THA), bạn sẽ phải làm mọi cách để duy trì huyết áp (HA) của bạn trong tầm kiểm soát.
Đo huyết áp hàng ngày là một việc làm hết sức cần thiết giúp kiểm soát sức khỏe cho chính chúng ta. Các thông số sẽ cho bạn biết bạn thuộc nhóm huyết áp bình thường, bị huyết áp cao hay huyết áp thấp. Vậy huyết áp bao nhiêu là bình thường? Bài viết dưới đây sẽ trả lời câu hỏi này:
Tăng huyết áp (THA) rất thường gặp, nhất là ở người trung và cao tuổi. Người bệnh thường có chỉ số huyết áp từ 140/90mmHg trở lên, biểu hiện váng đầu hoa mắt chóng mặt, ù tai, khó ngủ, bốc nóng lên đầu, miệng khô, đại tiện táo.
Tăng giảm huyết áp trong ngày là chuyện bình thường. Tuy nhiên, cao huyết áp có thể gây hại cho tim mạch và sức khỏe toàn cơ thể.
Những loại thực phẩm phổ biến sau đây có thể giúp bạn kiểm soát huyết áp:
Chỉ cần đi bộ ba lần mỗi ngày, mỗi lần 10 phút cũng giúp giảm huyết áp.
Trong thập kỷ vừa qua, số người Mỹ có tăng huyết áp đã tăng 30%. Hơn 73 triệu người Mỹ tuổi từ 20 tuổi trở lên (1 trong 3 người lớn) hiện tại có tăng huyết áp, tình trạng này ảnh hưởng đến gần 1 tỷ người trên toàn thế giới. Khoảng 20 - 30% của những người bị tăng huyết áp không biết rằng họ đang mắc bệnh này. Vậy những “kẻ” nào đã tiếp tay làm gia tăng bệnh?
Trong điều trị bệnh cao huyết áp (CHA), nếu không hiểu thật kỹ, dùng thuốc, chế độ ăn luyện tập không đúng sẽ không đạt được mục tiêu kiểm soát huyết áp.
Tăng huyết áp, hay huyết áp cao, là một yếu tố nguy cơ của nhiều tình trạng sức khỏe, bao gồm các vấn đề về tim mạch, đái tháo đường và những vấn đề khác của chuyển hóa. Tuy nhiên, huyết áp cao có phải luôn là nguyên nhân gây lo ngại? Những phát hiện mới đây đã đặt câu hỏi về giả định này.
Các nghiên cứu khoa học chứng minh rằng chế độ ăn và cân nặng đóng vai trò quan trọng trong tiến triển của bệnh tăng huyết áp.
Chế độ ăn hợp lý giúp người bệnh cao huyết áp giảm nguy cơ bị tai biến, giảm cân nếu thừa cân béo phì.
Các nhà khoa học đã xác định được 7 biến thể di truyền mới có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type 2. Nghiên cứu được tiến hành trên 451.000 tình nguyện viên ở Anh để tìm các biến thể của một số gen.
Hiện nay, các bệnh không lây nhiễm đang gia tăng, trong đó có tăng huyết áp, điều đó đã góp phần làm thay đổi mô hình bệnh tật và tử vong ở Việt Nam. Tuy nhiên, bệnh lý này hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu có chế độ ăn uống hợp lý.
Uống nhiều rượu bia, ít vận động, thừa cân, căng thẳng lo âu, ăn mặn, hút thuốc là nguy cơ tăng huyết áp.
Các bằng chứng được công bố trên tạp chí trực tuyến Open Heart cho thấy ăn nhiều đường có nguy cơ cao tăng huyết áp và bệnh tim mạch. Vấn đề đáng nói ở đây đó là: Tăng huyết áp là yếu tố chính góp phần vào tỷ lệ số ca tử vong tăng lên.