Bài phát thanh: Những điều biết về bệnh Thủy đậu
Thưa quý vị và bà con! Bệnh thủy đậu do virus gây ra. Bệnh rất dễ lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp thông qua tiếp xúc trực tiếp, qua dịch tiết mũi họng, dịch từ nốt phỏng thủy đậu.
Thưa quý vị và bà con! Bệnh thủy đậu do virus gây ra. Bệnh rất dễ lây truyền từ người sang người qua đường hô hấp thông qua tiếp xúc trực tiếp, qua dịch tiết mũi họng, dịch từ nốt phỏng thủy đậu.
Thưa quý vị và bà con! Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Trong sữa mẹ có chứa các dưỡng chất và kháng thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thay đổi của trẻ và bảo vệ trẻ khỏi viêm nhiễm, bệnh tật. Trẻ được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng nguồn sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời sẽ phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ, sức đề kháng tốt, phòng ngừa các bệnh nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, nhất là tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp.
Trong mùa nắng nóng, nhiều người (trong đó có cả trẻ em) có thể gặp phải một số vấn đề sức khỏe thường gặp như say nắng, say nóng hoặc đột quỵ do nóng.
Thời tiết đã vào hè với nắng nóng và mưa nhiều, tạo điều kiện cho một số bệnh truyền nhiễm phát triển, trong đó có bệnh tay-chân-miệng.
Những năm gần đây, bên cạnh các sản phẩm thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi (thuốc lào) đang được quản lý theo quy định của Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá, trên thị trường đã đang xuất hiện các sản phẩm mới, phổ biến nhất là thuốc lá điện tử (Electronic Nicotine Delivery - ENDs) và thuốc lá nung nóng (Heated Tobacco Product - HTPs). Hiện nay Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá không quy định về các sản phẩm “thuốc lá điện tử”, “thuốc lá nung nóng” vì vậy các sản phẩm này chưa được phép nhập khẩu, kinh doanh và lưu hành hợp pháp tại Việt Nam.
Trong khói thuốc có khoảng 7.000 chất hóa học, trong đó có 69 chất gây ung thư. Một số chất độc hại trong khói thuốc gồm:
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, khẩu trang và khử khuẩn là biện pháp tốt để phòng, chống dịch COVID-19. Bộ Y tế cũng kêu gọi người dân tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ và đúng lịch, kết hợp “thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức” trong phòng chống dịch.
Khi trời lạnh, số lượng bệnh nhân đột quỵ não gia tăng. Các chuyên gia nhấn mạnh, nguy cơ bị đột quỵ tăng 80%, đặc biệt khi nhiệt độ xuống dưới 15 độ C và nhiệt độ giảm đột ngột.
Khí hậu lạnh trong mùa đông là điều kiện cho cảm lạnh gia tăng, khiến virus, vi khuẩn trong không khí có dịp tấn công, gây viêm phổi.
Hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa (bao gồm cả cúm A).
Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế khuyến cáo người dân tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:
Bộ Y tế phối hợp Tổ chức Y tế thế giới WHO Việt Nam xây dựng các Infographic khuyến cáo về phòng chống lụt bão, xin gửi các anh/chị tham khảo.
Bộ Y tế ngày 8/9 đã đưa ra thông điệp phòng, chống dịch COVID-19 mới nhất. Thông điệp được đưa ra trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, số ca mắc tăng và sự xuất hiện nhiều biến chủng mới.
Hiện nay, tại Hà Tĩnh, trẻ em nhập viện do các bệnh lý về đường hô hấp, hệ tiêu hóa gia tăng. Trong đó, đa số các trẻ chưa tiêm vắc-xin phòng COVID-19 hoặc đã từng nhiễm COVID-19 nên sức đề kháng bị suy giảm.Hiện nay, tại Hà Tĩnh, trẻ em nhập viện do các bệnh lý về đường hô hấp, hệ tiêu hóa gia tăng. Trong đó, đa số các trẻ chưa tiêm vắc-xin phòng COVID-19 hoặc đã từng nhiễm COVID-19 nên sức đề kháng bị suy giảm.
Hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa (bao gồm cả cúm A). Triệu chứng của bệnh cúm mùa rất khó phân biệt với các bệnh đường hô hấp khác, việc chẩn đoán và điều trị phải tuân thủ theo hướng dẫn của cơ quan y tế.