TIÊM CHỦNG VẮC XIN COVID-19 VÌ SỨC KHỎE CỦA BẠN VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU. HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ MÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19!

Kiểm soát dịch bệnh   Kiểm soát dịch bệnh

.
Bệnh ho gà nguy hiểm thế nào?
Bệnh ho gà nguy hiểm thế nào?

Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính có thể xảy ra ở mọi đối tượng nhưng phổ biến nhất là ở trẻ em.

Bệnh sốt mò do Rickettsia và cách phòng chống
Bệnh sốt mò do Rickettsia và cách phòng chống

Bệnh sốt mò là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Orientia tsutsugamushi gây nên. Nguyên nhân là do con mò đỏ truyền mầm bệnh từ mò sang người khi bị mò đốt. Bệnh sốt mò rất khó chẩn đoán, thường nhầm với bệnh khác. Nếu không được điều trị bệnh sẽ có những biến chứng nặng, tổn thương nhiều cơ quan nội tạng dễ dẫn đến tử vong.

Bệnh ho gà ở trẻ em
Bệnh ho gà ở trẻ em

Bệnh ho gà có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng hay xảy ra ở trẻ em, đặc biệt nặng ở trẻ em trong lứa tuổi 3 tháng khi trẻ chưa được tiêm vaccine đầy đủ.

Những thông tin cần biết về cúm H1N1
Những thông tin cần biết về cúm H1N1

Bệnh cúm nói chung trong đó có cúm H1N1 là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virút cúm gây ra và có khả năng lây nhiễm cao. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường xảy ra theo mùa.

Bệnh viêm gan E nguy hiểm thế nào?
Bệnh viêm gan E nguy hiểm thế nào?

Bệnh viêm gan E do virut gây ra làm tổn thương ở gan và có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng.

Các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin: Bệnh bạch hầu
Các bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc-xin: Bệnh bạch hầu

Tác nhân gây bệnh là độc tố của vi khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphtheria. Vi khuẩn bạch hầu có sức đề kháng cao ở ngoài cơ thể và chịu được khô lạnh.

Cúm B có nguy hiểm?
Cúm B có nguy hiểm?

Bệnh cúm B chỉ nguy hiểm với những người bị suy giảm hệ miễn dịch, bệnh nhân khác sẽ tự khỏi sau vài ngày.

Dấu hiệu nhận biết và cách đánh bay bệnh sởi
Dấu hiệu nhận biết và cách đánh bay bệnh sởi

Sốt, mắt đỏ, nổi ban, nhức đầu, đau cơ khớp... là dấu hiệu nhận biết trẻ nhiễm virus sởi. Hạ sốt đúng lúc, nhỏ mắt 3 lần/ngày, cắt móng tay, tắm rửa sạch sẽ... sẽ giúp các nốt sởi ‘bay’ nhanh hơn.

Phát hiện và điều trị bệnh lao ở trẻ em
Phát hiện và điều trị bệnh lao ở trẻ em

Mặc dù trẻ khi sinh ra đều được tiêm vắc-xin phòng bệnh lao, nhưng trên thực tế vẫn có một số trẻ em bị nhiễm bệnh, do bỏ sót không tiêm chủng hoặc tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh. Cần lưu ý phát hiện, chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em để điều trị kịp thời.

Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván
Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván

Bệnh uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố (tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Các triệu chứng của bệnh được biểu hiện là những cơn co cứng cơ kèm theo đau, trước tiên là các cơ nhai, cơ mặt, cơ gáy và sau đó là cơ toàn thân.

Phòng bệnh uốn ván trẻ sơ sinh
Phòng bệnh uốn ván trẻ sơ sinh

Uốn ván trẻ sơ sinh là một bệnh nặng do hệ thần kinh trung ương của trẻ bị nhiễm độc bởi độc tố của uốn ván Clostridium tetani. Vì vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể trẻ qua rốn nên còn gọi là uốn ván rốn.

Phòng bệnh tay chân miệng
Phòng bệnh tay chân miệng

Tay chân miệng (tcm) là bệnh truyền nhiễm do virút đường ruột gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi (rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi).

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em
Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em

Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em vào mùa hè. Bình quân mỗi trẻ em dưới ba tuổi mắc từ một đến ba đợt tiêu chảy trong một năm. Vậy, cách phòng ngừa và trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em như thế nào.

Bệnh dại và cách phòng tránh bệnh dại
Bệnh dại và cách phòng tránh bệnh dại

Bệnh dại là một bệnh nguy hiểm, y học khẳng định bệnh dại khi đã lên cơn thì 100% tử vong.