Bộ Y tế yêu cầu theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh truyền nhiễm
Theo Bộ Y tế, hiện nay, thời tiết giai đoạn vào mùa Đông Xuân, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan - nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Theo Bộ Y tế, hiện nay, thời tiết giai đoạn vào mùa Đông Xuân, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan - nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Hiện nay, trên toàn quốc một số bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi vẫn còn lưu hành ở mức cao và diễn biến phức tạp. Cùng với đó thời tiết lạnh ẩm, gia tăng giao lưu đi lại, tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển, đặc biệt là các bệnh lây qua đường hô hấp, đường tiêu hóa như Sởi, Rubella, ho gà, viêm màng não do não mô cầu, các bệnh cúm, cúm gia cầm có độc lực cao...
Thưa quý vị và các bạn! Vi rút HIV gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể con người không còn sức chống đỡ lại các bệnh tật và dễ có nguy cơ tử vong. Năm 1981 tại Los Angerles - Mỹ, lần đầu tiên trên thế giới con người phát hiện ra vi rút HIV. Cho đến nay trên Thế giới có khoảng 60 triệu người nhiễm HIV/AIDS và trong số đó có hơn 30 triệu người đã tử vong do AIDS.
Thực hiện Văn bản số 7348/BYT-KCB ngày 13/11/2023 của Bộ Y tế về việc tăng cường triển khai thực hiện công tác điều trị sốt xuất huyết. Để chủ động trong công tác điều trị, hạn chế tối đa trường hợp nặng và tử vong do bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD), Sở Y tế văn bản yêu cầu các bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế có giường bệnh nghiêm túc triển khai thực hiện rà soát, điều chỉnh lại các quy trình tiếp nhận, sàng lọc, tiêu chí phân loại cụ thể đối với từng ca bệnh SXHD. Bố trí phòng khám lại, thời gian khám lại các ca bệnh SXHD vào các khung giờ phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh SXHD và người bệnh khác.
Từ đầu tháng 7/2023 đến nay, Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp ca bệnh đậu mùa khỉ, khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV. Bộ Y tế đề nghị tiếp tục đẩy mạnh giám sát, phát hiện sớm ca bệnh, nguồn lây.
Cùng với khắc phục hậu quả lũ lụt, công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường cũng được huyện Hương Khê gấp rút triển khai với phương châm “nước rút tới đâu, xử lý môi trường đến đó”.
Nhóm nguy cơ mắc bệnh COVID-19 nặng bao gồm người cao tuổi, người có bệnh nền nặng như tiểu đường/tim mạch, những người có bệnh lý suy giảm miễn dịch, phụ nữ có thai.
Để chủ động triển khai các biện pháp ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ và phòng chống các dịch bệnh sau lũ, chiều nay 31/10, thạc sỹ Nguyễn Chí Thanh, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Hà Tĩnh cùng đoàn đã đi kiểm tra công tác ứng phó với lũ lụt và triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh sau lũ tại huyện Hương Khê.
Theo Bộ Y tế, nguồn nước nhiễm bẩn sau bão lũ khiến vi khuẩn, vi-rút và ký sinh trùng có điều kiện sinh sôi, phát, dẫn đến lan truyền mầm bệnh.
Từ ngày 16/10 đến ngày 26/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh (CDC Hà Tĩnh) đã phối hợp tổ chức tập huấn kỹ năng truyền thông - Giáo dục sức khỏe cho cán bộ làm công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, truyền thông dân số tuyến cơ sở tại 6 huyện/thị xã/thành phố là Can Lộc, Thạch Hà, Hồng Lĩnh, Thành phố Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên, Hương Khê .
Bs. Nguyễn Chí Thanh – Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Tĩnh cho biết: qua 14 ngày không phát hiện ca bệnh mới, ổ dịch sốt xuất huyết tại thôn An Sú - xã Sơn Kim 1 (huyện Hương Sơn) đã được khống chế. Hiện nay, trên địa bàn Hà Tĩnh không còn ổ dịch sốt xuất huyết.
Với các giải pháp quyết liệt, phù hợp với diễn biến thực tế, ngành Y tế Hà Tĩnh đã kiểm soát hiệu quả các loại dịch bệnh truyền nhiễm, không để bùng phát trên diện rộng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh (CDC Hà Tĩnh), từ ngày 19/9 đến nay, trên địa bàn thôn An Sú, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn xuất hiện 2 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue (SXHD).
Tại các bệnh viện tuyến cuối, ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhân sốt xuất huyết nguy kịch, trong đó có cả người trẻ. Nhiều trường hợp vì điều trị tại nhà, chủ quan đến bệnh viện muộn đã có những hậu quả đáng tiếc.
Vào thời điểm chuyển mùa, là điều kiện thuận lợi cho côn trùng phát triển nhất là kiến ba khoang. Hiện đã có nhiều người bị viêm da tiếp xúc do côn trùng cắn, đặc biệt là kiến ba khoang. Với đặc điểm vết cắn của kiến ba khoang hơi giống với bệnh zona nên nhiều người dễ nhầm lẫn và tự ý bôi thuốc, đắp các loại lá cây không theo chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa khiến cho vết thương dễ bị nhiễm trùng, bội nhiễm.