TIÊM CHỦNG VẮC XIN COVID-19 VÌ SỨC KHỎE CỦA BẠN VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU. HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ MÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19!

Bệnh không lây nhiễm   Đái tháo đường

.
Tăng cường quản lý điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường tại Trạm Y tế xã
Tăng cường quản lý điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường tại Trạm Y tế xã

Ngày 12/12/2023, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh phối hợp với Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế tổ chức hội nghị “tăng cường quản lý điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường tại Trạm Y tế xã năm 2023 và xây dựng kế hoạch năm 2024” tại tỉnh Hà Tĩnh. Tham dự, có đại diện Viện Dinh dưỡng, Sở Y tế Hà Tĩnh, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật cùng gần 30 đại biểu đại diện cho các đơn vị y tế tuyến cơ sở.

Bệnh đái tháo đường kiêng khem quá mức nguy hiểm tính mạng
Bệnh đái tháo đường kiêng khem quá mức nguy hiểm tính mạng

Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) gắn liền với nguy cơ phát triển các bệnh lý thận, mắt, thần kinh, tim mạch và làm tăng nguy cơ tử vong. Chính vì vậy, nhiều người kiêng khem quá mức dẫn đến tình trạng hạ đường huyết gây nguy hiểm đến tính mạng.

Giải pháp chiến lược trong điều trị bệnh không lây nhiễm
Giải pháp chiến lược trong điều trị bệnh không lây nhiễm

Nâng cao năng lực cho hệ thống y tế cơ sở trong phát hiện, chẩn đoán và điều trị các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng là giải pháp chiến lược đang được ngành y tế Hà Tĩnh hướng đến.

Cách phòng ngừa ung thư đường tiêu hóa sớm hiệu quả
Cách phòng ngừa ung thư đường tiêu hóa sớm hiệu quả

Ở giai đoạn sớm, ung thư đường tiêu hóa thường không có triệu chứng, chỉ có thể phát hiện bằng nội soi. Nếu phát hiện sớm, tỷ lệ điều trị thành công của ung thư đường tiêu hóa lên tới trên 95%.

Hạ đường huyết có thể gây tổn thương não, hôn mê
Hạ đường huyết có thể gây tổn thương não, hôn mê

Hạ đường huyết hay gặp ở những người bị đái tháo đường nhưng cũng có thể xảy ra với bất cứ ai. Bệnh nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời sẽ để lại những hậu quả vô cùng đáng tiếc.

Cảnh báo biến chứng bàn chân ở người bệnh đái tháo đường.
Cảnh báo biến chứng bàn chân ở người bệnh đái tháo đường.

Đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể, trong đó có những biến chứng ở bàn chân. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây cắt cụt chi, tàn phế của bệnh nhân đái tháo đường. Tuy nhiên, vẫn còn có một số bệnh nhân do chủ quan, điều trị không đúng dẫn tới bệnh biến chứng nặng, ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Nguy cơ mù lòa ở bệnh nhân đái tháo đường và những khuyến cáo của bác sỹ Hà Tĩnh
Nguy cơ mù lòa ở bệnh nhân đái tháo đường và những khuyến cáo của bác sỹ Hà Tĩnh

Bệnh võng mạc do đái tháo đường (ĐTĐ) gây ra nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây mù lòa. Thực tế, ở Hà Tĩnh ngày càng có nhiều người bị bệnh này do chủ quan, chưa có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.

Hội thảo đánh giá kết quả quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm tại Trạm Y tế xã
Hội thảo đánh giá kết quả quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm tại Trạm Y tế xã

Sáng 19/3/2021, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả triển khai quản lý điều trị bệnh không lây nhiễm (BKLN) tại Trạm Y tế xã năm 2020 và thảo luận kế hoạch triển khai năm 2021.

Phát hiện mới trên 43 ngàn người đái tháo đường và tăng huyết áp
Phát hiện mới trên 43 ngàn người đái tháo đường và tăng huyết áp

Được sự hỗ trợ của tập đoàn Vingroup, từ ngày 31/7 đến 31/12/2019 ngành Y tế Hà Tĩnh tổ chức khám sàng lọc đái tháo đường(ĐTĐ) và tăng huyết áp(THA) cho 243.862 người dân trên 40 tuổi ở 259 xã, phường, thị trấn tại 13 huyện, thị, thành phố.

Điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường ở Trạm y tế - mô hình cần nhân rộng
Điều trị tăng huyết áp, đái tháo đường ở Trạm y tế - mô hình cần nhân rộng

Tăng huyết áp và đái tháo đường (THA&ĐTĐ) là 2 căn bệnh không lây nhiễm thường gặp và phải điều trị thường xuyên, suốt đời. Ước tính 60% người bệnh ĐTĐ và 50% người bệnh THA không biết mình mắc bệnh. Nhằm phát hiện sớm, giảm biến chứng và tử vong ở hai căn bệnh này, ngành Y tế Hà Tĩnh xây dựng mô hình điểm dự phòng, chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh không lây nhiễm theo nguyên lý y học gia đình (NLYHGĐ) ở 110/262 trạm y tế xã, phường, thị trấn.

Người bệnh đái tháo đường nên ăn uống thế nào?
Người bệnh đái tháo đường nên ăn uống thế nào?

Đối với người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong điều trị bệnh, những trường hợp mới mắc, mức độ nhẹ chỉ cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng và tập luyện có thể ổn định được đường huyết mà chưa phải dùng đến thuốc điều trị. Vậy chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ĐTĐ có những điểm gì khác biệt?

Siêu âm: Tương lai của điều trị đái tháo đường?
Siêu âm: Tương lai của điều trị đái tháo đường?

Một nghiên cứu gần đây trên chuột kết luận rằng siêu âm hướng đích có thể là cách điều trị hiệu quả, không xâm lấn, không dùng thuốc để tăng lượng insulin ở những người mắc bệnh đái tháo đường týp 2.

Để sống vui, khỏe với bệnh đái tháo đường
Để sống vui, khỏe với bệnh đái tháo đường

Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), đặc biệt là ĐTĐ typ 2 đang ngày gia tăng và có xu hướng trẻ hóa. Vấn đề này không chỉ mang lại gánh nặng kinh tế về điều trị, tàn phá sức khỏe của người bệnh mà còn làm mất đi sức lao động cho xã hội.

Thói quen tốt giúp hạn chế tăng đường huyết ở người tiểu đường
Thói quen tốt giúp hạn chế tăng đường huyết ở người tiểu đường

Ăn ít thịt, đừng nấu quá chín, không lạm dụng thuốc... giúp đường huyết không tăng quá nhanh, việc chữa trị thêm khả quan.

Stress cũng làm tăng đường máu
Stress cũng làm tăng đường máu

Nhiều người nghĩ rằng họ chỉ cần quan tâm và kiểm soát tốt mức tiêu thụ tinh bột và tập thể dục là đủ để giúp đường máu ổn định. Tuy nhiên, nếu thường xuyên để stress xảy ra thì đường máu cũng khó có thể kiểm soát tốt...

Đái tháo đường và lao phổi: Mối liên quan nguy hiểm
Đái tháo đường và lao phổi: Mối liên quan nguy hiểm

Lao là một bệnh truyền nhiễm, còn đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính không lây nhiễm. Đây là hai loại bệnh khác nhau nhưng lại có liên quan tới nhau: ĐTĐ là một trong những yếu tố thúc đẩy cho bệnh lao tiến triển.

Bốn dấu hiệu giúp nhận biết bệnh tiểu đường
Bốn dấu hiệu giúp nhận biết bệnh tiểu đường

Các dấu hiệu cảnh báo có thể rất mờ nhạt nhưng người bệnh thường mệt mỏi, khát nước, giảm cân, vết thương lâu lành, đi tiểu nhiều hơn bình thường.

Một quả trứng mỗi ngày làm giảm nguy cơ đái tháo đường týp 2
Một quả trứng mỗi ngày làm giảm nguy cơ đái tháo đường týp 2

Ăn một quả trứng mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường týp 2, một nghiên cứu mới cho thấy. Những phát hiện từ một trường đại học ở Phần Lan đã đổ thêm dầu vào cuộc tranh luận nảy lửa: trứng là tốt hay xấu đối với bệnh đái tháo đường?

Tiền đái tháo đường có nguy hiểm?
Tiền đái tháo đường có nguy hiểm?

Tiền đái tháo đường (ĐTĐ) là tình trạng đặc trưng bởi đường huyết tăng hoặc cao hơn mức bình thường, nhưng chưa cao tới mức chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ. Đây thường là một chỉ báo cho thấy một người có nguy cơ tiến triển thành bệnh đái tháo đường týp 2.

Các triệu chứng thường gặp của biến chứng tiểu đường
Các triệu chứng thường gặp của biến chứng tiểu đường

Bệnh tiểu đường không được kiểm soát có thể khiến bạn có nguy cơ bị nhiều biến chứng về sức khỏe như các rối loạn thị lực, các vấn đề về tim, các rối loạn liên quan đến thận và tổn thương thần kinh. Tuy nhiên, rất khó để nhận biết các triệu chứng của biến chứng tiểu đường vì thực tế các biến chứng này thường không có bất cứ dấu hiệu nào trong giai đoạn sớm.